Hủy Trả lời comment của
Hãy đăng nhập để đăng lời bình

3 Bình luận

  • dịch đúng tên gọi đi b ơi, bên nhật là sơ trung và cao trung chứ k phải trung học cơ sở hay trung học phổ thông như vn đâu nghe phèn chết đi đc

    • cho hợp truyền thống Việt chứ có sao đâu emo

    • ý kiến 1 câu nữa đi

       

    • hờ , nói thật t thấy cách gọi của Nhật nó tối giản và đúng hơn cách gọi cảu Vn đấy , Sơ trung và cao trung , còn dịch thì ông ns cho hợp vs truyền thống việt thế thử 1 bộ truyện việt mà dịch theo cách của nc nó lại chả sừng cồ lên , trường hợp này t gặp đầy

    • chả ai dạy bên nhật nó gọi là sơ trung hay cao trung hết nhéemothcs với thpt là chuẩn cmnr

    • T thì chả ý kiến câu chữ dịch đâu, có dịch theo gg t cũng chịu chủ yếu có cái đọc, quan trọng là cách gọi nó phù hợp vs bối cảnh mỗi nc chứ đang nhật mà áp dụng cách gọi vn vào nghe chán lắm

    • còn t ns cái cách gọi là cách nói chuyện bình thường ấy, thường ng ta sẽ k nói ra dài dòng như trung học cơ sở hay trung học phổ thông như Vn, ng ta nói rút gọn lại

    • Bên Nhật người ta không có dùng Sơ Trung, Cao Trung nhé bác. Và bên TQ cũng chả có dùng cái cách gọi này luôn. Người Việt mình tự chế ra chứ những từ này thực chất là vô nghĩa.

    • Thế giờ cứ cho là Sơ trung = cấp 2, cơ sở; Cao trung = cấp 3, phổ thông đi. Giờ hỏi bác thế cấp 1, tiểu học là cái-gì-trung vậy? Thiếu Trung? Nhi Trung? Đồng Trung?

    • ối dồi thế này cx nổ combat luôn à emo

    • t lm gì bàn về cách nói bên tq , cái tq là t đagn nói cách chia lớp của trung nhật mỹ nó khác biệt vs Vn khi mà tiểu học là từ lớp 1 đến lớp 6 thay vì đến lớp 5 nhu vn thôi

    • Nếu là về bậc lớp bên Nhật thì dịch chắc cú nhất là dịch theo lớp.

      Năm 6 tiểu học thì cứ dịch thành lớp 6, cần thì chú thích ra một bên là cấp tiểu học ở Nhật có 6 lớp là xong. Tui không nghĩ sẽ có ai bắt bẻ gì chỗ này đâu.

      Tui chỉ đang nói cái comment trên bác bảo "sơ trung, cao trung" ở Nhật là đúng là SAI 100% thôi. Hai cách gọi đó hoàn toàn không có nghĩa và ở Nhật Bản (hay ở Trung Quốc) không hề sử dụng hai cách gọi này. Còn lại tui chẳng có ý gì khác.

  • ❤️